Chú thích Thần_khúc

  1. Ví dụ, Encyclopedia Americana, 2006, Vol. 30. p. 605: "tác phẩm đơn lẻ vĩ đại nhất của nền văn học Ý" ("the greatest single work of Italian literature"); John Julius Norwich, The Italians: History, Art, and the Genius of a People, Abrams, 1983, p. 27: "cuốn sử thi phi thường của ông, sau, sáu thế kỷ rưỡi vẫn là tuyệt phẩm của nền văn học Ý, vẫn còn là - vào thời điểm sau di sản của La Mã cổ đại - yếu tố đơn lẻ vĩ đại nhất trong di sản Ý" ("his tremendous poem, still after six and a half centuries the supreme work of Italian literature, remains – after the legacy of ancient Rome – the grandest single element in the Italian heritage"); và Robert Reinhold Ergang, The Renaissance, Van Nostrand, 1967, p. 103: "Nhiều nhà lịch sử văn học coi Thần khúc là một tác phẩm vĩ đại nhất của văn học Ý. Trong văn học thế giới nó được xếp hạng là một tác phẩm sử thi ở đẳng cấp cao nhất." ("Many literary historians regard the Divine Comedy as the greatest work of Italian literature. In world literature it is ranked as an epic poem of the highest order.")
  2. Bloom, Harold (1994). The Western Canon.  Xem thêm về Kinh điển phương Tây về những "kinh điển" khác bao trùm lên Thần khúc.
  3. Xem Lepschy, Laura; Lepschy, Giulio (1977). The Italian Language Today.  hoặc bất kỳ tài liệu lịch sử nào khác về tiếng Ý.
  4. Peter E. Bondanella, The Inferno, Introduction, p. xliii, Barnes & Noble Classics, 2003, ISBN 1-59308-051-4: "điểm hư cấu chính của Thần khúc là việc bài thơ có thật." ("the key fiction of the Divine Comedy is that the poem is true)."
  5. Dorothy L. Sayers, Hell, ghi chú ở trang 19.
  6. Charles Allen Dinsmore, The Teachings of Dante, Ayer Publishing, 1970, p. 38, ISBN 0-8369-5521-8.
  7. The Fordham Monthly Fordham University, Vol. XL, Dec. 1921, p. 76
  8. Ronnie H. Terpening, Lodovico Dolce, Renaissance Man of Letters (Toronto, Buffalo, London: University of Toronto Press, 1997), p. 166.
  9. Dante The Inferno A Verse Translation của Giáo sư Robert và Jean Hollander, trang 43
  10. Epist. XIII 43 tới 48
  11. Wilkins E.H The Prologue to the Divine Comedy Annual Report of the Dante Society, pp. 1–7.
  12. Có nhiều bản dịch ra tiếng Anh của dòng chữ nổi tiếng này, một số ví dụ có thể kể đến như Nguyên văn, dịch nghĩa của câu này là "Leave (lasciate) every (ogne) hope (speranza), ye (voi) that (ch') enter (intrate)."
  13. Không có sự đồng thuận về việc con thú nào tượng trưng cho tội lỗi nào, một số người cho rằng thứ tự tương ứng là con sói cái, sư tử và báo, trong khi những người khác cho rằng thứ tự phải là con báo, sư tử và sói cái.
  14. as Chaucer wrote in the Monk's Tale, "Redeth the grete poete of Ytaille /That highte Dant, for he kan al devyse /Fro point to point; nat o word wol he faille".
  15. Erich Auerbach,Dante: Poet of the Secular World. ISBN 0-226-03205-1.
  16. Irmscher, Christoph. Longfellow Redux. University of Illinois, 2008: 11. ISBN 978-0-252-03063-5.
  17. see: Seamus Heaney, "Envies and Identifications: Dante and the Modern Poet." The Poet’s Dante: Twentieth-Century Responses. Ed. Peter S. Hawkins and Rachel Jacoff. New York: Farrar, 2001. 239-258.
  18. Marina Glazova, Mandelstam and Dante: The Divine Comedy in Mandelstam's poetry of the 1930s Studies in East European Thought, Volume 28, Number 4, November, 1984.